Gần đây Canxi Cơm nhận được câu hỏi về chủ đề Thiếu canxi: Thiếu canxi có gây khó thở không? Cùng Canxi Cơm tìm hiểu “thiếu canxi có gây khó thở không? Vì sao thiếu canxi gây khó thở?” trong bài viết dưới đây.
Thiếu canxi có gây khó thở không? Vì sao?
Thiếu canxi có gây khó thở không? Để trả lời cho câu hỏi này, cần phải hiểu rằng canxi có vai trò quan trọng đối với cơ thể, không chỉ hệ xương, khớp mà còn cả hệ cơ. Vì lý do đó, khi cơ thể thiếu canxi, không chỉ hệ xương bị yếu đi mà các cơ cũng phải chịu ảnh hưởng, trong đó có các cơ phát triển xung quanh hệ hô hấp.
Canxi giúp cơ bắp phát triển và hoạt động được trơn tru, khi bị thiếu hụt thì các cơ bị rơi vào tình trạng rối loạn, giãn nở hoặc co rút bất thường, gây nên khó thở, hụt hơi. Ngoài ra, các cơ bị mệt mỏi, suy yếu nên hô hấp không còn hiệu quả, ảnh hưởng đến chức năng hô hấp.
Vậy nên, trả lời cho câu hỏi thiếu canxi có gây khó thở không, câu trả lời chính là có. Thiếu canxi có thể gây nên khó thở vì tình trạng rút canxi từ xương và cơ ưu tiên cho máu, khiến cơ hoạt động kém hiệu quả hơn.
Ngoài ra, khó thở còn là triệu chứng của một số bệnh như: viêm phổi, suy tim, rối loạn nhịp tim, Covid -19, hen suyễn,.. Khi bị khó thở với tần suất cao, người bệnh nên đến khám tại các bệnh viện, các cơ sở y tế để phát hiện bệnh và điều trị kịp thời.
Triệu chứng biểu hiện thiếu canxi
Như vậy câu hỏi thiếu hụt canxi có gây khó thở không đã được giải đáp. Ngoài ra, cần hiểu thêm các triệu chứng thiếu hụt canxi đế có biện pháp bổ sung thích hợp. Một số dấu hiệu thiếu hụt canxi phổ biến cần cảnh giác như:
- Xương khớp đau nhức, mỏi lưng
- Chuột rút, đau, sưng, đau cơ
- Suy giảm hệ miễn dịch, dễ mệt mỏi, dễ bị các bệnh như ho, sốt, . ..
- Răng xỉn, vàng, răng dễ bị lung lay
- Triệu chứng trước mỗi kỳ kinh nặng hơn: đau đầu, tức ngực, đau lưng, mọc mụn, . . nhiều hơn.
- Mất ngủ, mệt mỏi, thường xuyên cáu giận, v.v.
- Móng tay chân dễ gãy và giòn
- Tóc không chắc khỏe, dễ gãy rụng
Xem thêm: Những dấu hiệu triệu chứng cho thấy cơ thể thiếu canxi trầm trọng
Nguyên nhân thiếu canxi
Thực phẩm hàng ngày không giàu canxi
Chế độ ăn hàng ngày không có hàm lượng canxi cần thiết hoặc không có đủ thực phẩm bổ sung canxi để hỗ trợ cơ thể, không đáp ứng được nhu cầu canxi của mỗi người.
Cơ thể khó hấp thụ canxi
Cơ địa không hấp thụ canxi tốt do bệnh lý, do lối sống không lành mạnh: không luyện tập thể thao, uống nhiều đồ uống có cồn như bia rượu, nghiện thuốc lá..
Bổ sung canxi không đúng cách
Bổ sung canxi thông qua thực phẩm chức năng nhưng dùng sản phẩm không phù hợp, bổ sung canxi vô cơ khó hấp thụ hoặc do cơ địa hấp thụ kém nên lượng canxi được bổ sung thấp, hiệu quả sử dụng kém.
Hậu quả của thiếu canxi
Thiếu canxi là một tình trạng phổ biến, tuy nhiên hậu quả mà nó mang lại không thể xem thường:
- Bệnh tim mạch: Canxi hỗ trợ tim co bóp nên thiếu canxi khiến tim hoạt động ít hiệu quả hơn, gây rối loạn nhịp tim, tim đập không ổn định. Người bệnh sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó thở, nguy hiểm nhất là dẫn đến suy tim.
- Loãng xương: Mật độ xương thấp khiến xương không còn chắc mà trở nên mềm hơn, dễ rạn, nứt, gãy xương
- Chậm phát triển, suy dinh dưỡng: Ở trẻ em, thiếu canxi khiến cơ thể bé phát triển chậm, răng mọc chậm, chậm học đi, xương tăng trưởng bất thường, khó tập trung.
- Đau nhức cơ, mệt mỏi: Canxi chịu trách nhiệm với quá trình co cơ, nếu thiếu hụt sẽ khiến cơ bắp đau và mỏi, khó duy trì vận động.
- Tâm lý không ổn định, mất ngủ: Canxi giúp chuyển đi những tín hiệu thần kinh nên thiếu canxi khiến tinh thần suy nhược, không thể kiểm soát cảm xúc, hay quên và mệt mỏi.
- Rối loạn tiêu hoá: Thiếu canxi sẽ gây ảnh hưởng lên hệ tiêu hoá, chủ yếu là đại tràng và dạ dày
- Hạ canxi máu: Hạ canxi khiến lượng canxi trong máu thấp dưới mức cho phép, biểu hiện là choáng váng, co giật
Xem thêm: Nếu thiếu canxi sẽ bị gì? Thiếu canxi có tác hại gì?
Bổ sung canxi như thế nào
Như vậy, thiếu canxi gây nên rất nhiều hậu quả cho cơ thể, vì lý do đó, cần có những biện pháp bổ sung canxi phù hợp, khắc phục tình trạng thiếu canxi kịp thời.
Bổ sung các thực phẩm giàu canxi
Các thực phẩm giàu canxi nên được bổ sung vào bữa cơm hàng ngày của mỗi gia đình. Một số thực phẩm giàu canxi có thể được kể ra như: tôm, cá, cua, sữa, sữa chua, hạnh nhân, rau dền, rau diếp, giá đỗ, đậu phụ, rong biển, khoai lang, phô mai,…
Xem thêm: Những thực phẩm bổ sung canxi trong chế độ ăn uống hàng ngày cần biết
Bổ sung vitamin D
Muốn hấp thụ canxi hiệu quả cần bổ sung vitamin D đầy đủ cho cơ thể. Vitamin D giúp ích rất nhiều trong việc ngăn ngừa và điều trị bệnh loãng xương, kích thích sản sinh các hoocmon giúp chuyển hóa xương.
Một số thực phẩm giàu vitamin D nên thêm vào thực đơn hàng ngày như: cá thu, cá ngừ, lòng đỏ trứng, gan lợn, bơ sữa, ngũ cốc,… Ngoài ra, vitamin D còn được tổng hợp qua da nhờ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, nên phơi nắng đúng cách cũng giúp bổ sung vitamin D hiệu quả.
Xem thêm: Top 7 thực phẩm bổ sung canxi và vitamin D cho xương chắc khỏe
Bổ sung Magie
Magie cũng giúp làm tăng hiệu quả hấp thu canxi vào cơ thể khi hỗ trợ vitamin D chuyển hóa thành dạng hoạt động. Vì thế mà vitamin D gắn vào niêm mạc ruột, giúp canxi được hấp thu tốt hơn, đồng thời đưa canxi vào hệ xương.
Một số thực phẩm giàu Magie bạn nên ăn hàng ngày như: quả bơ, đậu phụ, ngũ cốc nguyên hạt, cá béo, chuối, socola đen, ngũ cốc, rau lá xanh, hạt bí ngô, hạt chia, …
Tập luyện thể thao, sống lành mạnh
Cơ địa khó hấp thụ canxi là yếu tố khó thay đổi, nhưng khả năng hấp thụ canxi của cơ thể có thể được cải thiện nhờ tập luyện thể thao, sống lành mạnh, tránh xa các tác nhân hại sức khỏe như thuốc lá, các chất kích thích, rượu, bia,…
Sử dụng các sản phẩm bổ sung
Sử dụng các thực phẩm chức năng sẽ giúp nắm bắt được lượng canxi bổ sung hàng ngày, nếu biết cách lựa chọn và dùng đúng cách thì sẽ rất hiệu quả. Khi chọn sản phẩm bổ sung canxi, nên lưu ý:
- Ưu tiên canxi hữu cơ do gần giống với canxi tự nhiên, dễ hòa tan
- Dễ dàng hấp thu vào cơ thể, có tỉ lệ hấp thu cao
- Không gây nóng trong, táo bón, lắng cặn, sỏi thận,…
Đáp ứng được những yêu cầu đó, sản phẩm Canxi cơm Unical Canxi đã được tin tưởng sử dụng hơn 10 năm tại nhiều quốc gia và cho thấy hiệu quả rất tích cực. Canxi cơm giúp tăng mật độ xương tới 5,1% ở người bệnh loãng xương sau 4 tháng sử dụng – một kết quả đáng nể so với những thực phẩm chức năng thông thường.
Nói tóm lại, câu hỏi thiếu canxi có gây khó thở không đã được giải đáp. Mong rằng bài viết trên đã cung cấp những thông tin hữu ích cho độc giả. Khi có những dấu hiệu như khó thở, đau đầu, đau lưng, tê tay,… nghi ngờ thiếu canxi, người bệnh nên đến bệnh viện để được bác sĩ chẩn đoán và điều trị cụ thể.
Bài viết cùng chủ đề:
- Thiếu canxi có gây ngứa không?
- Thiếu canxi có gây đau đầu không?
- Thiếu canxi có gây đau lưng không?
- Thiếu canxi có bị tê tay chân không? Có nguy hiểm không?
Bổ sung canxi hữu cơ lactate, tỉ lệ hấp thụ lên tới 99%
Nguồn gốc Nhật Bản, thành phần thiên nhiên, không gây nóng trong
Tiện dụng, đơn giản, nấu cùng cơm, canh, cháo, sữa nóng… ăn hàng ngày